Nhịp đập Thị trường 16/10: VN-Index cheo leo ở mốc 1,280 điểm

Nhịp đập Thị trường 16/10: VN-Index dao động quanh mốc 1,280 điểm

Kết thúc phiên giao dịch ngày 16/10, VN-Index giảm 1.6 điểm (-0.12%), đóng cửa ở mức 1,279.48 điểm. HNX-Index cũng giảm nhẹ 0.69 điểm (-0.3%), đóng cửa ở mức 228.26 điểm. Độ rộng thị trường nghiêng về sắc đỏ với 381 mã giảm và 287 mã tăng.

Thanh khoản giảm, áp lực bán chiếm ưu thế

Thanh khoản thị trường giảm so với phiên giao dịch trước đó. Khối lượng giao dịch khớp lệnh của VN-Index đạt hơn 482 triệu cổ phiếu, tương đương giá trị đạt hơn 11.8 ngàn tỷ đồng. HNX-Index đạt hơn 33.5 triệu cổ phiếu, tương đương giá trị hơn 602 tỷ đồng. Áp lực bán tiếp tục chiếm ưu thế trong phiên chiều, khiến chỉ số giằng co mạnh và đóng cửa trong sắc đỏ.

Tác động tiêu cực và tích cực đến VN-Index

Về mức độ ảnh hưởng đến VN-Index, các mã như , , và là những mã có tác động tiêu cực nhất. Ngược lại, , , và là những mã có ảnh hưởng tích cực nhất.

Diễn biến ngành nghề

HNX-Index cũng có diễn biến không mấy lạc quan, bị tác động tiêu cực từ các mã (-1.67%), (-1.3%), (-0.76%), (-1.36%)… Ngành viễn thông có mức giảm mạnh nhất thị trường với -1.65% chủ yếu đến từ mã (-1.76%), (-1.86%), (+2.97%) và (-2.6%). Theo sau là ngành năng lượng và ngành công nghệ thông tin với mức giảm lần lượt là 1.1% và 0.49%. Ở chiều ngược lại, ngành tiêu dùng thiết yếu có mức phục hồi tốt nhất thị trường đạt 1.47% với sắc xanh xuất hiện ở (+1.05%), (+0.2%), (+1.94%) và (+1.23%).

Giao dịch của khối ngoại

Khối ngoại tiếp tục bán ròng hơn 354 tỷ đồng trên sàn , tập trung tại các mã (69.9 tỷ), (54.06 tỷ), (48.77 tỷ) và (45.79 tỷ). Trên sàn , khối ngoại bán ròng hơn 29 tỷ đồng, tập trung vào mã (25.2 tỷ), (17.76 tỷ), (5.84 tỷ) và (940 triệu).

Phiên sáng: Duy trì thế giằng co

Khối lượng giao dịch khớp lệnh sáng nay của chỉ đạt gần 207 triệu đơn vị, tương đương giá trị hơn 5 ngàn tỷ đồng, giảm hơn 38% so với sáng qua. Thanh khoản trên sàn cũng giảm hơn 43%, ghi nhận khối lượng khớp lệnh đạt hơn 15 triệu đơn vị với giá trị chỉ đạt hơn 269 tỷ đồng. , và đang ảnh hưởng tích cực nhất đến chỉ số, góp hơn 1 điểm tăng cho . Ngược lại, những cổ phiếu tiêu cực nhất là , và tuy nhiên mức độ chưa quá đáng kể. Các nhóm ngành diễn biến phân hóa. Ở phía tăng, sắc xanh nổi bật của các cổ phiếu (+5.59%), (+0.88%) và (+1.5%) giúp nhóm tiêu dùng thiết yếu dẫn đầu thị trường, tăng 1.5% khi kết thúc phiên sáng. Theo sau là nhóm tiêu dùng không thiết yếu cũng thu hút lực cầu khá tích cực, tiêu biểu nhất là (+1.71%), (+4.54%), (+1.11%) và (+3.63%). Nhóm viễn thông với áp lực chủ yếu từ (-2.06%), (-1.32%) và (-1.56%) đang là ngành giảm mạnh nhất sáng nay. Các nhóm còn lại cũng bị sắc đỏ chi phối là năng lượng, chăm sóc sức khỏe, công nghệ thông tin, tài chính và công nghiệp. Lực bán ròng của khối ngoại đang dần mạnh lên khi về cuối phiên sáng, giá trị bán ròng đạt gần 112 tỷ đồng trên sàn trong sáng nay. và là 2 cổ phiếu đang bị bán ròng nhiều nhất, trong khi đó, lực cầu của nhà đầu tư nước ngoài tập trung chính ở cổ phiếu . Trên sàn , nước ngoài bán ròng gần 16 tỷ khi kết thúc phiên sáng, lực bán mạnh nhất ở cổ phiếu và .

10h30: Áp lực bán vẫn còn trong bối cảnh thanh khoản ảm đạm

Độ rộng các mã cổ phiếu trong rổ vẫn đang nghiêng về bên bán với phần lớn các mã giảm như , , và đang tác động tiêu cực đến   khi lần lượt lấy đi 0.72 điểm, 0.66 điểm, 0.59 điểm và 0.59 điểm từ chỉ số chung. Trái lại, , , và vẫn giữ được sắc xanh giúp chỉ số chung níu giữ hơn 1.5 điểm. Nhìn chung các ngành đa phần diễn biến phân hóa mạnh. Trong đó, nhóm viễn thông đang chịu áp lực bán mạnh nhất thị trường với mức giảm 1.33%. Lực bán tập trung chủ yếu ở các mã vốn hóa lớn như giảm 1.62%, giảm 1.32%, giảm 0.41%, giảm 0.69%… Đáng chú ý là nhóm tài chính và bất động sản cũng đang có diễn biến kém sắc với mức giảm lần lượt 0.23% và 0.13%. Trong đó, ngành tài chính sắc đỏ chủ yếu tập trung ở nhóm ngân hàng như giảm 1.48%, giảm 0.58%, giảm 1.1%, giảm 1.57%… Riêng đối với một số ít các mã vẫn còn giữ được sắc xanh như tăng 0.44%, tăng 0.33%, tăng 0.11%… Ngoài ra, cổ phiếu đảo chiều phục hồi sau 2 phiên giảm điểm trước đó khi Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam (Eximbank, : ) vừa có thông cáo về việc lan truyền tài liệu không xác thực trên mạng xã hội liên quan đến hoạt động của Eximbank. Đối với ngành bất động sản, áp lực bán có phần lấn lướt hơn ở một số mã như giảm 0.11%, giảm 0.74%, giảm 0.12%, giảm 0.96%… Ở một diễn biến tích cực hơn thì ngành tiêu dùng thiết yếu tiếp tục nâng đỡ chỉ số chung với mức phục hồi khá khiêm tốn 0.54%. Cụ thể, tăng 0.12%, tăng 1.5%, tăng 1.22%, tăng 5.34%… Ngoài ra, thì sắc đỏ vẫn còn hiện diện ở các mã như giảm 0.99%, giảm 1.36%, giảm 3.52%, giảm 0.41%… So với đầu phiên, số lượng các mã tham chiếu vẫn duy trì tỷ trọng cao hơn 1,000 mã và bên bán vẫn chiếm ưu thế hơn. Số mã giảm là 310 mã và số mã tăng là 202 mã.

Mở cửa: Tâm lý thận trọng đang hiện hữu

Chiều ngày 15/10, tại Cần Thơ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị triển khai Đề án “Phát triển bền vững một triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030”. Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ rõ 5 định hướng lớn và 11 nhiệm vụ, giải pháp cụ thể với tinh thần phải “yêu quý cây lúa như yêu quý chính bản thân mình” để “thổi hồn vào cây lúa”, thổi sức sống mới cho ngành lúa gạo, tạo cuộc cách mạng cho cây lúa, cho ngành hàng lúa gạo và cho phát triển vùng ĐBSCL. Tính tới 9h30, dẫn đầu nhóm giảm điểm là ngành dịch vụ viễn thông khi đa số các mã cổ phiếu đều giảm điểm ngay từ đầu phiên. Trong đó, tiêu biểu là các mã cổ phiếu như giảm 1.91%, giảm 1.43%, giảm 5.84%, giảm 1.8%,… Theo sau là nhóm năng lượng khi các mã cổ phiếu chìm trong sắc đỏ ngay từ đầu phiên như giảm 0.87%, giảm 0.19%, giảm 0.4%,… các mã cổ phiếu còn lại đều đang trong trạng thái đứng giá hoặc xanh nhẹ.


Nguồn: https://vietstock.vn

Xem bài viết gốc tại đây

Leave a Comment

Scroll to Top